Kinh nghiệm học Nguyên lý kế toán cho dân kinh tế
Nguyên lý kế toán là môn nền tảng trong ngành Kế toán – Kiểm toán và cũng là môn học bắt buộc với các khối chuyên ngành Kinh tế. Nếu không nắm rõ nội dung của môn học này thì sẽ rất khó khăn khi tiếp thu các môn chuyên ngành (Kế toán tài chính 1-2, Kiểm toán căn bản, Kế toán máy…).
Giới Thiệu Diễn Đàn Kế Toán
Vào Diễn Đàn Kế Toán
Blog Cẩm Nang Kế Toán mới ra đời trong một thời gian ngắn nhưng cũng đã nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn sinh viên, các bạn nhân viên, chuyên gia kế toán. Blog cũng nhận được nhiều sự góp ý, cũng như phản hồi của rất nhiều đọc giả. Để đáp ứng nhu cầu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi dịch vụ, hợp tác kinh doanh.. Chúng tôi lập ra Diễn Dàn Kế Toán nhằm tạo ra một Forum để mọi người cùng đưa ra những đề tài bạn luận, để cùng nhau học kế toán, chia sẻ kinh nghiệm làm kế toán, chia sẻ những kiến thức kế toán thực tế, trao đổi hợp tác dịch vụ kế toán..
Blog Cẩm Nang Kế Toán mới ra đời trong một thời gian ngắn nhưng cũng đã nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn sinh viên, các bạn nhân viên, chuyên gia kế toán. Blog cũng nhận được nhiều sự góp ý, cũng như phản hồi của rất nhiều đọc giả. Để đáp ứng nhu cầu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi dịch vụ, hợp tác kinh doanh.. Chúng tôi lập ra Diễn Dàn Kế Toán nhằm tạo ra một Forum để mọi người cùng đưa ra những đề tài bạn luận, để cùng nhau học kế toán, chia sẻ kinh nghiệm làm kế toán, chia sẻ những kiến thức kế toán thực tế, trao đổi hợp tác dịch vụ kế toán..
Hướng dẫn kế toán chiết khấu thương mại- Học kế toán
Chiết khấu thương mại là một loại chiết khấu mà nhiều doanh nghiệp dùng để thu hút khách hàng, việc kế toán khoản chiết khấu thương mại trên thực tế như thế nào là một vấn đề mà nhiều giảng viên, học viên ngành kế toán doanh nghiệpvà các nhân viên kế toán rất quan tâm Do vậy bài viết sẽ đề cập cụ thể thực tế về kế toán khoản chiết khấu thương mại để giúp người học, các giảng viên và các nhân viên kế toán tiếp cận một phần hành kế toán.
Học Kế Toan- Cách xử lý và hoạch toán hàng bán bị trả lại
Cách xử lý hàng bán bị trả lại:
Cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, người bán đã xuất hoá đơn, người mua đã nhận hàng, nhưng sau đó người mua phát hiện hàng hoá không đúng quy cách, chất lượng phải trả lại toàn bộ hay một phần hàng hoá, khi xuất hàng trả lại cho người bán, cơ sở phải lập hoá đơn, trên hoá đơn ghi rõ hàng hoá trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT.
Các loại thuế phải nộp khi cho thuê nhà là cá nhân
Khi cá nhân có nhà cho thuê và muốn mua được hóa đơn của cơ quan thuế để giao cho bên thuê nhà thì các nhân có nhà cho thuê phải nộp các loại thuế sau: thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân.
Trên đây là 3 loại thuế mà cá nhân có nhà cho thuê phải chịu những việc ai là người nộp những khoản tiền này phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên đó là bên thuê và bên cho thuê thể hiện rõ trong hợp đồng thuê nhà.
Cụ thể cách tính của các loại thuế trên như sau:
Cách lấy chi phí Thuế TNCN là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN
Thuế thu nhập cá nhân do người lao động trả thì không được tính vào chi phí được trừ Nhưng Theo Điều 6 khoản 2.31 của thông tư Số: 123/2012/TT-BTC ngày 27 tháng 07 năm 2012, hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì:
Trường hợp doanh nghiệp ký hợp đồng lao động quy định tiền lương, tiền công trả cho người lao động không bao gồm thuế thu nhập cá nhân thì thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp nộp thay là khoản chi phí tiền lương được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
Mô tả công việc kế toán thanh toán
Là một nhân viên kế toán thanh toán bạn phải làm những công việc sau:
1. Chịu sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp.
2. Tổ chức thực hiện các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền.
3. Phối hợp với bộ phận kế toán có liên quan, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp các hóa đơn chứng từ đầu vào, đầu ra đảm bảo phù hợp theo qui định của Nhà nước.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Các loại thuế doanh nghiệp phải đóng khi đăng ký kinh doanh
Các loại thuế doanh nghiệp phải đóng khi đăng ký kinh doanh
Thành lập doanh nghiệp là bạn sẽ phải đóng thuế, loại thuế và mức đóng thuế phụ thuộc vào loại hình kinh doanh và những phát sinh thực tế trong doanh nghiệp. Và nếu Doanh nghiệp của bạn đang ở Việt Nam thì Doanh nghiệp của bạn có thể bị chịu các loại thuế sau:
1. Thuế môn bài
Thuế môn bài là loại thuế doanh nghiệp đóng hàng năm, doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh phải đóng thuế môn bài ngay trong tháng đăng ký kinh doanh.
Bậc 1: Vốn đăng ký trên 10 tỷ đồng, mức thuế môn bài của cả năm là 3.000.000 đồng.
Bậc 2: Vốn đăng ký từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng, mức thuế Môn bài cả năm là 2.000.000 đồng.
Bậc 3: Vốn đăng ký từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ đồng, mức thuế Môn bài cả năm là 1.500.000 đồng.
Bậc 4: Vốn đăng ký dưới 2 tỷ đồng, mức thuế Môn bài cả năm là 1.000.000 đồng
Doanh nghiệp tư nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần trả thuế môn bài căn cứ trên số vốn đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư.
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế cơ bản, chủ yếu doanh nghiệp phải đóng.
Mức thuế 25% áp dụng đối với tất cả doanh nghiệp đã đăng ký theo Luật Doanh nghiệp (công ty tư nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) hoạt động trong bất kỳ ngành nào, ngoại trừ các dự án thăm dò và khai thác dầu khí (với mức thuế từ 25% đến 50%);
3. Thuế giá trị gia tăng.
Có 3 mức thuế VAT như sau:
+ Mức thuế 10%
+ Mức thuế 5%
+ Mức thuế 0%
+ Mức thuế 5%
+ Mức thuế 0%
4. Thuế xuất nhập khẩu:
Mức thuế xuất nhập khẩu thường xuyên thay đổi (theo quý). Thuế xuất khẩu chỉ đánh vào một số mặt hàng, chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên như gạo, khoáng sản, lâm sản, cá, kim loại phế liệu, vân vân. Mức thuế từ 0% đến 45%. Thuế xuất nhập khẩu áp dụng khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế.
5. Thuế thu nhập cá nhân
Các thành viên trong doanh nghiệp phải chịu thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật thuế thu nhập cá nhân. Doanh nghiệp có trách nhiệm kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các nhân viên của mình.
Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến từng phần:
Bậc 1: 4 triệu đồng/tháng 0%;
Bậc 2: Trên 4 - 6 triệu đồng/tháng: 5%;
Bậc 3: Trên 6 - 9 triệu đồng: 10%;
Bậc 4: Trên 9 - 14 triệu đồng/tháng: 15%;
Bậc 5: trên 14 - 24 triệu đồng/tháng: 20%;
Bậc 6: Trên 24 - 44 triệu đồng/tháng: 25%;
Bậc 7: Trên 44 - 84 triệu đồng/tháng: 30%;
Bậc 8: Trên 84 triệu đồng: 35%.
Từ ngày 1/7/2013 thu nhập 9 triệu trở lên mới phải chịu thuế.
Biểu thuế thu nhập cá nhân toàn phần:
- Lãi cho vay, lợi tức cổ phần, lợi tức từ góp vốn kinh doanh, lãi tiết kiệm trên 5 triệu đồng/tháng là 5%;
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn: 25%;
- Thu nhập từ chuyển đổi bất động sản: 25%.
6. Thuế tài nguyên
Thuế tài nguyên là loại thuế doanh ngiệp thu vào các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: Khoáng sản kim loại; Khoáng sản không kim loại; Dầu thô;Khí thiên nhiên, khí than; Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật; Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển; Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất; Yến sào thiên nhiên và Tài nguyên khác do Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.
7. Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng của xã hội, được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Mục tiêu của loại thuế này là nhằm điều tiết mạnh vào các loại hàng hóa, dịch vụ cao cấp hay những sản phẩm tiêu dùng không có lợi cho sức khỏe, góp phần hướng dẫn phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùng xã hội theo định hướng của Nhà nước, qua đó góp phần đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ này phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt
VD: Thuốc lá điếu, xì gà và chế phẩm khác từ cây thuốc lá dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm;Rượu;Bia;Xe ô tô; Tàu bay, du thuyền;Xăng các loại;Bài lá; Vàng mã, hàng mã; Kinh doanh vũ trường; Kinh doanh mát-xa (massage), ka-ra-ô-kê (karaoke)….
8. Thuế sử dụng đất.
Doanh nghiệp có tài sản là quyền sử dụng đất phải đóng thuế đất.
9. Phí, lệ phí khác
Nếu bạn muốn biết rõ về các loại thuế trên thì có thể tham gia một khóa học khai báo thuế ngắn hạn tại Công ty kế toán Hà Nội.
Xem chi tiết: Lớp học thực hành kế toán thuế
>>Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
Công việc của kế toán bán hàng là gì? Mô tả công việc kế toán bán hàng
Công việc của một kế toán bán hàng cũng khá đơn giản, không đòi hỏi quá nhiều kỹ năng cũng như kinh nghiệm thực tế, nếu bạn chưa có kinh nghiệm đi làm thì nhà tuyển dụng có thể huấn luyện bạn 1 vài buổi là bạn có thể làm được. Nhưng trước tiên để có thể làm tốt được công việc này thì bạn nên trau dồi cho mình thêm kỹ năng về tin học văn phòng thật kỹ, thêm nữa là khả năng giao tiếp, thuyết phục, chắm sóc khách hàng…
Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
Người được bố trí làm kế toán trưởng doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; có ý thức chấp hành pháp luật; chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cấp trở lên và có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm, trình độ cao đẳng, đại học thì cần có 2 năm công tác thực tế.
Lịch Nộp Các Loại Báo Cáo Thuế năm 2013
Lịch Nộp Các Loại Báo Cáo Thuế năm 2013
Chú ý: Thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp tiền thuế nếu có phát sinh số thuế phải nộp. - Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo quý sẽ kê khai thuế TNCN theo quý. - Doanh nghiệp mới thành lập sẽ nộp Thuế GTGT theo tháng, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng.
Chú ý: Thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp tiền thuế nếu có phát sinh số thuế phải nộp. - Doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo quý sẽ kê khai thuế TNCN theo quý. - Doanh nghiệp mới thành lập sẽ nộp Thuế GTGT theo tháng, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo tháng.
>>Cách lập hóa đơn giá trị gia tăng, lập hóa đơn bán hàng
>>Phương Pháp Học
Thực Hành Kế Toán Hiệu Qủa NhấtCông việc của kế toán nội bộ là gì-học kế toán
Công việc của kế toán nội bộ là gì?
Lâu nay, rất nhiều kế toán nghĩ rằng kế toán nội bộ là làm kế toán kho, kế toán công nợ hay là kế toán tiền lương… nhưng trên thực tế làm kế toán nội bộ trong doanh nghiệp là phải bạn phải tập hợp được tất cả các phát sinh thực tế của Doanh nghiệp kể cả những phát sinh không có hóa đơn chứng từ, từ đó để lấy căn cứ xác định lãi lỗ thực tế của Doanh nghiệp.
Và những công việc sau được cho là công việc của kế toán nội bộ:
Cách lập hóa đơn giá trị gia tăng, lập hóa đơn bán hàng
Hướng dẫn cách lập viết hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng.
a) Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh chỉ được lập và giao cho người mua hàng hóa, dịch vụ các loại hóa đơn theo hướng dẫn tại Thông tư này.
b) Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hoá dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hoá.
Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; không được tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ; chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có).
Phương Pháp Học Thực Hành Kế Toán Hiệu Qủa Nhất
Phương Pháp Học Thực Hành Kế Toán Hiệu Qủa Nhất
Khi bạn xác định đi học một khóa học kế toán thực hành nào đó cũng là lúc bạn chấp nhận bỏ ra một lượng thời gian và chi phí nhất định. Vậy làm thế nào để những thứ bạn bỏ ra có thể thu về một kết quả như mong muốn? đó là có thể làm thành thạo mọi việc về kế toán.
Phương pháp học thực hành kế toán đạt hiệu quả tốt nhất.
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) nguyên tắc kế toán
Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) nguyên tắc kế toán
Phương pháp kiểm kê định kỳ nguyên tắc kế toán và áp dụng trên phần mềm: Nội dung tóm tắc kiểm kê định kỳ: - Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục; - Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập – xuất trong kỳ; - Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập kho trong kỳ – trị giá hàng tồn kho cuối kỳ. (cuối kỳ mới tính được cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ) Nghĩa là: trong lúc phát sinh giữa kỳ không kiểm soát được hàng tồn kho, không sử dụng báo cáo chi tiết nhập xuất tồn mà chỉ kiểm kho vào đầu kỳ và cuối kỳ thôi
Quy định mới xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Ngày 24/09/2013, Chính Phủ ban hành Nghị định số 109/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Nghị định này quy định về các hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Sử dụng chứng từ thu tiền
Sử dụng chứng từ thu tiền
Trả lời công văn số 1430/CT-TT&HT ngày 19/2/2013 của Cục Thuế tỉnh Bình Dương về sử dụng chứng từ thu tiền, ngày 11/9/2013 Tổng cục Thuế có Công văn 2959/TCT-CS hướng dẫn như sau:
Tại điểm 2, Điều 12 và điểm b, khoản 1, Điều 14 Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quy định:
"2. Hóa đơn do cơ quan thuế cấp theo từng số tương ứng với đề nghị của tổ chức, hộ và cá nhân không kinh doanh gọi là hóa đơn lẻ.
Kế toán hoạt động SXKD và kế toán thuế áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập
Kế toán hoạt động SXKD và kế toán thuế áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập
Theo quy định hiện hành, các đơn vị sự nghiệp công lập như các bệnh viện, trường học,... thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước thuộc đối tượng áp dụng Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN) ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 (sau đây gọi tắt là QĐ 19) và Thông tư số 185/2010/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 14/12/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán HCSN ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC.
Tuy nhiên trên thực tế còn hiện tượng trong quá trình thanh tra, kiểm tra, cán bộ thuế chưa nắm rõ các qui định này, thậm chí đã yêu cầu đơn vị sự nghiệp công lập có hoạt động SXKD phải chuyển sang áp dụng chế độ kế toán DN. Nhằm giúp bộ phận kế toán đơn vị sự nghiệp công lập cũng như cán bộ thuế thuận tiện trong việc nắm bắt những nội dung cơ bản về việc sử dụng các tài khoản kế toán và phương pháp kế toán hoạt động SXKD và kế toán các loại thuế, bao gồm thuế GTGT, thuế TNDN và các loại thuế khác của các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) nhằm tăng cường công tác quản lý thuế, xin được giới thiệu các nội dung cơ bản về các vấn đề trên như sau:
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)